Brand Recognition là gì?

0
3341

Đầu tiên cần nhắc tới Brand Awareness để phân biệt rõ với Brand Recognition là gì?

Brand Recognition là gì?

Brand Awareness có hai loại đó là Brand RecallBrand Recognition. Theo như định nghỉa thì “Brand Recognition là gì?” chỉ đơn giản là nhận diện thương hiệu, chúng ta nhận ra thương hiệu khi nhìn thấy thương hiệu đó. Chỉ đơn giản vậy thôi. Còn đối với khái niệm Brand Recall thì có nghĩa là chúng ta nhìn sản phẩm là nhớ ngay đến thương hiệu. Một ví dụ rất đơn giản đó chính là khi nhắc đến sữa tươi là nghĩ ngay đến Vinamilk hoặc xe máy thì hầu như 97% sẽ nghĩ ngay đến Honda.

Phân biệt Brand Awareness và Brand Recognition

Nói một cách ngắn gọn, đơn giản thì Brand Awareness bao gồm cả việc thấy tên thương hiệu là biết ngay đến sản phẩm của thương hiệu đó và ngay khi chúng ta nhớ đến loại sản phẩm là biết tên thương hiệu. Ngược lại là Brand Recognition, đây chỉ là quá trình đầu tiên của Brand Awareness.

Để hiểu hơn về Brand Recognition bạn thử nhìn các thương hiệu sau đây và xác định xem đó là thương hiệu nào nhé! 

Cách nhìn thấy thương hiệu và nhận ra thương hiệu đó chính là Brand Recognition:

Brand-recognition-la-gi

Thương hiệu Tiki

Brand Recognition là gì?

Thương hiệu Apple 

Một số thuật ngữ tiếng anh dùng trong Marketing

Bên cạnh cụm từ quen thuộc như Brand name, còn nhiều thuật ngữ tiếng anh cần biết trong Marketing liên quan đến lĩnh vực Marketing bạn cần biết, như Brand image, Branding… hay brand recognition là gì?

1. Brand name – what a brand is called: Tên thương hiệu.

2. Brand awareness – how much people are aware of a brand: Nhận biết thương hiệu.

3. Brand identity – What a company wants people think about a brand – Hệ thống nhận diện thương hiệu: Bao gồm những ấn phẩm nhận diện như logo, bảng hiệu… công ty.

4. Brand image – what people actually think about a brand: Hình ảnh thương hiệu

5. Off-brand – when a product doesn’t fit the company’s brand: Không hợp quy cách thương hiệu.

6. Brand equity – the value (either monetary or not) that a brand adds to a product or service): Tài sản thương hiệu bao gồm những giá trị đặc thù mà thương hiệu mang đến cho những người liên quan (khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng…). Những giá trị này sẽ được cộng vào sản phẩm hay dịch vụ nhằm gia tăng giá trị với những người liên quan.

7. Brand loyalty – when people like a brand and buy it again and again: Sự trung thành với thương hiệu.

8. Branding – when a product or service is associated with a brand: Xây dựng thương hiệu.

9. Brand extension – when an existing brand is used to support a new range of products: Mở rộng thương hiệu.

10. Derived brand – when a component of a product becomes a brand in its own rights (e.g. Intel in PCs): Thương hiệu tách ra – khi một nhà cung cấp sử dụng thương hiệu riêng của họ cho một thành phần của sản phẩm. Ví dụ như Intel, con chip của intel mang thương hiệu riêng biệt so với cả cái máy tính.

Recognition là gì? Brand recognition là gì? Recognition là gì

WikiMarketing hy vọng bài viết mang tới thông tin bổ ích cho bạn

Rate this post

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here