Insights in marketing là gì? Lợi ích insight trong marketing của doanh nghiệp

0
195

Sự bùng nổ dữ liệu khiến chúng ta có thêm nhiều cơ hội tiếp cận với các loại thông tin. Việc biến thông tin thành chiến dịch Marketing thu hút người tiêu dùng không phải chuyện dễ dàng, và để làm được việc đó, Marketer cần thấu hiểu được insight của khách hàng tiềm năng. Vậy chính xác insights in marketing là gì? Hãy cùng tìm hiểu về insight và một số insight sáng tạo khiến bạn phải ngạc nhiên.

Insights in marketing là gì?

Insights in marketing là gì? Customer insights (hay còn được gọi là insight) là các “sự thật ngầm hiểu” của khách hàng giúp doanh nghiệp có thể thấu hiểu một cách sâu sắc mong muốn và nhu cầu của họ.

Việc phân tích hành vi khách hàng có thể giúp doanh nghiệp liệt kê được những insights nói trên, và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh phù hợp.

Trong khi việc thu thập thông tin giúp doanh nghiệp thấu hiểu khách hàng mình hơn, insights in marketing còn có lợi ích thắt chặt mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, tăng tính tương tác và khả năng truyền đạt thông điệp của doanh nghiệp.

Sự khác biệt của insight và market research

♦ Market research:

– Việc thu thập thông tin về khách hàng và thị trường. Nó cung cấp các thông tin về nhu cầu thị trường, quy mô, đối thủ cạnh tranh, và đối tượng khách hàng trong thị trường ấy.

– Khảo sát thị trường cung cấp số liệu và kiến thức về thị trường.

♦ Insight:

– Mang tính chất gợi ý những hành động có thể thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp.

– Nói cách khác, insight vừa cung cấp các số liệu cần thiết, vừa giải thích doanh nghiệp insights in marketing cần thực hiện những chiến lược gì từ những data mà doanh nghiệp đã thu thập.

Tóm lại, MARKET RESEARCH giải thích thị trường và khách hàng của doanh nghiệp là ai, còn INSIGHT giải thích tại sao khách hàng lại thực hiện những hành vi trên thị trường, giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng, sự gắn bó và sự tương tác của khách hàng đối với doanh nghiệp.

Xác định insights in marketing là gì?

Giới marketer truyền tai nhau rất nhiều các phương pháp xác định insight khác nhau. Nhưng gói gọn lại, quá trình thường gồm có 3 bước:

✔ Thu thập & phân tích dữ liệu data.

✔ Diễn giải, phân tích data để tìm ra insight.

✔ Dựa vào insight và đưa ra các hành động cụ thể.

Thu thập data

Đây là bước đầu tiên và cũng là rất quan trọng không chỉ đối với việc tìm ra Customer Insight. Data này có thể đến từ các nguồn như:

♦ Mạng xã hội: Followers, like, comment, share..

♦ Website: Visitor, time on site, bounce rate…

♦ Chiến dịch quảng cáo: click, conversion, CTR…

♦ Email: open rate, click rate, CTR…

♦ Ứng dụng di động: screen views, time on screen, thông tin người download…

♦ SMS: số SMS gửi, tỷ lệ mở…

♦ Các khảo sát trực tuyến

♦ Nghiên cứu thị trường

♦ Bán hàng: thông tin từ CRM…

♦ Chăm sóc khách hàng

♦ POS: thông tin từ các điểm bán

Diễn giải, phân tích data

Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những data mà mình đang có trong tay có ý nghĩa gì. Từ đó tìm kiếm sự tương quan giữa việc lặp lại một chỉ số với mục tiêu của khách hàng cũng như là mục tiêu bán hàng.

Ví dụ:

– Doanh nghiệp bạn kinh doanh mặt hàng thực phẩm. Bạn thấy rằng, tỷ lệ chuyển đổi trên website của điện thoại di động luôn cao hơn desktop.

– Điều đó có nghĩa là việc tối ưu hóa của website cho desktop đang không tốt so với trình duyệt trên di động. Nhưng nó cũng có thể cho bạn một insight khác là nhóm khách hàng sử dụng điện thoại di động thường quyết định mua hàng nhanh hơn.

Tại sao cần tìm insight khách hàng?

Marketing
insights in marketing

Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả

Việc tiếp thị công chúng và hy vọng ai đó sẽ lắng nghe chắc chắn sẽ không mang lại hiệu quả. Ngược lại, với Customer Insight, bạn có thể tiếp cận đối tượng mục tiêu bằng chính những thứ họ quan tâm. Xây dựng một chiến lược truyền thông đúng insight, bạn chỉ cần giới thiệu sản phẩm và lý do tại sao khách hàng nên có nó, bạn sẽ có cơ hội bán được hàng.
  • Tăng tính cạnh tranh giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh: Một chiến lược truyền thông độc đáo chắc chắn sẽ khiến doanh nghiệp nổi bật hơn đối thủ cạnh tranh. Thậm chí nó có thể giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và chiếm được thị phần lớn trên thị trường.
  • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng: Hình thức lắng nghe và thấu hiểu khách hàng này cho phép doanh nghiệp tạo ra những trải nghiệm cá nhân hóa, truyền đạt thông điệp rõ ràng hơn, tốt hơn, từ đó thu hút và giữ chân người tiêu dùng. Việc sáng tạo những nội dung đúng insights in marketing mang tính kết nối, tương tác cao sẽ giúp bạn cải thiện trải nghiệm của khách hàng.

Xây dựng và phát triển sản phẩm tốt hơn

Customer Insight tiết lộ nhiều điều về nhu cầu của người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp hiểu sâu hơn về cách họ nghĩ và cảm nhận về sản phẩm, dịch vụ. Bằng cách này, bạn có thể phát triển sản phẩm theo hướng tốt hơn và thậm chí là nghiên cứu thêm những dòng sản phẩm mới đáp ứng được mong muốn của khách hàng.

Những khó khăn trong việc khai thác insights in marketing

• Chất lượng data:

Chất lượng của nguồn số liệu là quan trọng trong việc phân tích insights in marketing khách hàng. Thiếu chúng, mọi kết luận thu về sau phân tích đều vô nghĩa.

• Đội ngũ nhân lực phân tích số liệu:

Vai trò của đội ngũ phân tích số liệu cũng quan trọng không kém chất lượng số liệu đã thu thập. Nếu không có đội ngũ nhân lực chất lượng, thật khó để giải thích ý nghĩa từ những con số khô khan.

• Các cuộc khảo sát thị trường:

Việc thực hiện các bài nghiên cứu khảo sát thị trường cũng là yếu tố quan trọng góp phần vào sự hiệu quả trong việc tìm hiểu insight khách hàng. Nếu không thực hiện phương thức khảo sát đúng đắn, rất khó thể tính chính xác của các số liệu bạn thu thập sẽ bị đặt dấu hỏi lớn.

• Data-driven và phân khúc thị trường:

→ Marketing theo database là một hình thức marketing, sử dụng nguồn dữ liệu của doanh nghiệp để thu thập insight khách hàng.

→ Trong khi insight là một thứ gì đó mang tính lý thuyết, việc sử dụng nguồn dữ liệu đã khảo sát sẽ giúp bạn thử nghiệm và xác thực tính hiệu quả của việc áp dụng các phân tích insight vào thực tế.

Customer Insight với quảng cáo và kinh doanh

Một vài ứng dụng của Customer insights in marketing giúp bạn tối ưu các chiến dịch quảng cáo có thể kể đến như sau:

Đánh giá mức độ tác động:

• Giúp cho doanh nghiệp hiểu được sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu hay những thứ họ đang làm tác động gì đến khách hàng.

• Đồng thời cũng giúp cho doanh nghiệp dự đoán trước được những phản ứng có thể xảy ra đối với những thay đổi.

• Ví dụ: Trước khi đưa ra một chương trình khuyến mãi, doanh nghiệp có thể phân tích Insight khách hàng để đánh giá xem khách hàng sẽ phản ứng thế nào với chương trình.

Phân tích khuynh hướng insights in marketing là gì:

• Doanh nghiệp có thể dự đoán trước được hành vi của khách hàng dựa vào Customer Insight. Từ đó đưa ra những chiến lược cụ thể cho từng giai đoạn phát triển.

• Ví dụ: Ở Việt Nam, vào tháng 7 âm lịch, việc mua bán rất hạn chế. Doanh nghiệp có thể dựa vào Insight để biết được thời điểm này nên giảm chi phí quảng cáo. Đồng thời tung nhiều khuyến mãi để kích cầu.

Tăng giá trị trọn đời:

• Đánh giá giá trị trọn đời của khách hàng, cho phép doanh nghiệp đo lường nhiều yếu tố như chi phí để có một khách hàng và tỉ lệ khách hàng ngưng sử dụng dịch vụ.

• Ví dụ: Khi phân tích Insight, một doanh nghiệp chuyên về thời trang đã nhận ra nhóm khách hàng độ tuổi 15-22 rất thích chạy theo thu hướng, mốt mới. Còn nhóm khách hàng 23-30 thì không cần chạy theo xu hướng.

► Do đó doanh nghiệp đều đặn tung các mẫu theo kịp xu hướng insights in marketing để nhóm khách hàng 15-22 mua và giảm giá các mẫu cũ để đáp ứng nhóm 23-30.

Coss-sell/up-sell:

• Cross-sell: bán kèm thêm sản phẩm khi khác hàng đã mua 1 sản phẩm trước đó

• Up-sell: bán cùng 1 loại sản phẩm nhưng cao cấp hơn insight là gì

• Khi phân tích insights in marketing, doanh nghiệp có thể phân tích được mối liên hệ giữa các sản phẩm, dịch vụ. Từ đó đưa ra chiến lược, các chương trình bán hàng hợp lý.

 5 lầm tưởng về insight của các thế hệ

Lầm tưởng 1: Thế hệ Z chủ yếu mua sắm trực tuyến.

Danh mục mà họ chủ yếu ưu tiên các kênh trực tuyến là quần áo và giày dép. Ngoài ra, mối quan tâm đến mua sắm trực tuyến tiếp tục tăng ở các nhóm tuổi, vì vậy kinh doanh online không chỉ nhắm đến phân khúc thế hệ Z.

Lầm tưởng 2: Chỉ những người tiêu dùng trẻ tuổi mới tự mô tả mình là những người quan tâm đến sức khỏe, lo lắng về dinh dưỡng và mua thực phẩm hữu cơ.

Những đổi mới trong lĩnh vực sức khỏe, dinh dưỡng thường sẽ nhắm vào Thế hệ Z và thế hệ millennials. Tuy nhiên, các tổ chức tiếp thị có thể nhắm mục tiêu đến những người thuộc phân khúc tầm trung trở lên – người có ý thức về sức khỏe, nhạy cảm với thành phần và hướng đến việc “tự chế biến”.

Lầm tưởng 3: Trong các nhóm tuổi, những người tìm kiếm giá trị là những người ít giàu có hơn.

Đối với tất cả người tiêu dùng, bất kể phân khúc hay mức thu nhập, sự cân bằng giữa chi phí và chất lượng mang lại giá trị. Thông qua phân khúc người tiêu dùng, các tổ chức tiếp thị có thể đề xuất giá trị của các sản phẩm với mong đợi của người tiêu dùng mục tiêu và tăng sức hấp dẫn của sản phẩm.

Lầm tưởng 4: Các kênh quảng cáo insights in marketing truyền thống không hấp dẫn các thế hệ trẻ. Phương tiện truyền thông xã hội là cách tốt nhất để tiếp cận họ.

Bất chấp sự gia tăng nhanh chóng và chiếm ưu thế của phương tiện truyền thông xã hội, phương tiện truyền thông truyền thống vẫn là một kênh phổ biến để thu hút người tiêu dùng trẻ tuổi.

Lầm tưởng 5: Các thế hệ cũ không sử dụng mạng xã hội.

Dịch vụ content facebook: Ms. Thảo – 0943538282

Email: lienhe@achaumedia.vn

Web: achaumedia.vn

Đọc thêm: Bí quyết nào đã làm nên một Toyota huyền thoại?

Rate this post

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here